Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn zSỔ TAY CÂY-VỊ THUỐC ĐÔNG Y - (C)

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CÚC HOA

Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên Hán Việt khác: Tiết hoa (Bản Kinh), Nữ tiết, Nữ hoa, Nữ hành, Nhật tinh, Cảnh sinh, Truyền duyên niên, Âm thành, Chu doanh (Biệt Lục), Trị tưởng (Nhĩ Nhã), Kim nhị, Mẫu cúc (Bản Thảo Cương Mục), Nữ hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Kim nhụy (Bản Thảo Cương Mục), Dược cúc (Hà Bắc Dược Tài), Cam cúc hoa (Tùy Tức Cư Ẩm Thực Phổ), Bạch cúc hoa (Dược Liệu Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CÂU KỶ TỬ

Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên Việt Nam:  Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi. Tên Hán Việt khác: Cẩu kế tử (Nhĩ Nhã), Cẩu cúc tử (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Khổ kỷ tử (Thi Sơ), Điềm thái tử (Bản Thảo Đồ Kinh), Thiên tinh tử (Bảo Phát), Địa cốt tử, Địa tiết tử (Bản Kinh), Địa tiên tử (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Khước lão tử, Dương nhủ tử, Tiên nhân trượng tử, Tây vương mẫu trượng tử, Cẩu kỵ tử, (Biệt Lục), Xích bảo, Linh bàng tử, Nhị thi lục, Tam thi lục, Thạch nạp cương, Thanh tinh tử, Minh nhãn thảo tử, Tuyết áp san hô (Hòa Hán Dược Khảo).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CÁT CĂN

Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên gọi: Cát là Sắn, Căn là rễ. Cây có củ như sắn nên gọi Cát căn. Tên Hán Việt khác: Kê tề (Bản Kinh), Lộc hoắc, Hoàng cân (Biệt Lục), Can cát (Diêm Thị Tiểu Nhi Phương), Lộc đậu, Lộc đậu trung, Cát đằng căn, Thiết cái đằng, Kê tề căn (Hòa Hán Dược Khảo), Cát ma nô (Lục Xuyên Bản Thảo), Cát tử căn (Sơn Đông Trung Dược), Hoàng cát căn (Tứ Xuyên Trung Dược Chí), Củ sắn dây (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CÁT CÁNH

Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên khác: Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát tưởng xử, Đô ất la sất (Hòa Hán Dược Khảo).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CÀ DÁI DÊ

Bà bạn đến nhờ coi bệnh cho người quen. Đó là một phụ nữ trang bị "nhiều đồ phụ tùng silicon" (sửa sắc đẹp quá lố). Cẳng tay bị che mất 1/3 bởi vòng vàng (khiến tôi có cảm tưởng chị ta bị còng tay) gây trở ngại cho bắt mạch. Thái độ rất kênh kiệu, loại ỷ giàu, "có tiền mua tiên cũng được". Sau khi khám bệnh, tôi nói: - Chị có nhiều "hột xoàn" há.

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CHỈ THỰC và CHỈ XÁC

CHỈ THỰC Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên gọi:  Chỉ có nghĩa là tên cây, thực là quả, nên gọi là Chỉ thực. Tên Việt Nam:  Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, trái non của quả Trấp. Tên Hán Việt khác:  Đổng đình, Niêm thích, Phá hông chùy, Chùy hông phích lịch (Hòa Hán dược khảo).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CHI TỬ

Xuất xứ:  Bản Kinh Tên Hán Việt khác: Sơn chi tử (TQdhđtđ), Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt Lục), Tiên chi (Bản Thảo Cương Mục), Chi tử, Tiên tử, Trư đào, Việt đông, Sơn chi nhân, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng hương ảnh tử (Hòa Hán Dược Khảo), Dành dành (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CAO LƯƠNG KHƯƠNG (RIỀNG)

Tên Việt Nam:  Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương. Tên Hán Việt khác: Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CAN KHƯƠNG (GỪNG KHÔ)

Xuất xứ:  Bản Kinh Tên Việt Nam:  Khinh (Tày-Nùng), Roya, ya (Giarai), Gừng khô. Tên Hán Việt khác: Bạch khương, Quân khương (Bản Thảo Cương Mục), Bào khương, Hắc khương, Thánh khương, Đạm can khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CAM TOẠI

Xuất xứ:  Bản Kinh Tên Việt Nam:  Củ cây Niền niệt, niệt gió Tên Hán Việt khác: Cam cao, Lăng trạch, Trùng trạch, Chủ điền (Biệt Lục), Lăng cao, Cam trạch, Khổ trạch, Quỷ xú (Ngô Phổ Bản Thảo) Cam đài, Trung đài, Chí điên, Ngao hưu, Tam tằng thảo, Đại biều đằng, Kim tiền trung lộ, Tùy thang cấp sư trung (Hòa Hán Dược Khảo).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - CAM THẢO

Xuất xứ:  Bản Kinh. Tên khác: Quốc lão, Linh thảo, Lộ thảo (Bản Kinh), Mỹ thảo, Mật cam (Biệt Lục), Thảo thiệt (Thiệt Tịch Thông Dụng Giản Danh), Linh thông (Ký Sự Châu), Diêm Cam thảo, Phấn cam thảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Điềm căn tử (Trung Dược Chí), Điềm thảo (Trung Quốc Dược Học Thực Vật Chí), Phấn thảo (Quần Phương Phổ), Bổng thảo (Hắc Long Giang Trung Dược), Cam thảo bắc (Dược Liệu Việt Nam).